Quy trình thí nghiệm vật liệu xây dựng này phục vụ
cho công tác kiểm định chất lượng công trình cốt liệu sử dụng trong xây dựng các công trình
giao thông qua chỉ tiêu độ hao mòn Los Angeles.
Quy định thí nghiệm vật liệu xây dựng hao mòn cốt liệu:
- Cốt liệu: Là các
hạt khoáng được gia công (nghiền hoặc đập vỡ) từ đá
tảng, cuội sỏi (đá dăm, cuội sỏi nghiền) và bao gồm
cả các hạt đá dăm, cuội sỏi, xỉ ở trạng thái tự nhiên.
- Độ hao mòn của cốt
liệu theo phương pháp Los Angeles (gọi tắt là độ
hao mòn LosAngeles), được ký hiệu là LA, là tỷ số (tính bằng
phần trăm) giữa lượng cốt liệu mịn do bị mài mòn sau khi thí nghiệm (lọt qua sàng 1,7 mm) và lượng cốt liệu thí nghiệm. LA càng lớn thì chất lượng cốt liệu càng kém.
- Tuỳ thuộc vào
kích cỡ cốt liệu thực tế sử dụng cho công trình để lựa chọn cấp phối thí nghiệm xác định độ hao mòn Los
Angeles.
- Trường hợp I: có 4 loại cấp phối thí
nghiệm tương ứng: A, B, C và D.
- Trường hợp II: có 3 loại cấp phối thí
nghiệm tương ứng: E, F và G.
Nội dung thí nghiệm vật liệu xây dựng hao mòn cốt liệu:
Phương pháp thí nghiệm vật liệu xây dựng xác định độ
hao mòn Los Angeles nhằm xác định khả năng chống vỡ vụn của cốt liệu bằng
cách tạo ra hiệu ứng mài mòn, va đập khi thùng thép Los Angeles có chứa mẫu cấp phối
cốt liệu và các viên bi thép quay. Số lượng bi thép được cho vào thùng quay phụ thuộc vμo
cấp phối thí nghiệm.
Thùng thép có một cánh gạt lắp
phía trong để khi quay sẽ đưa tòan bộ mẫu và bi thép lên cao cho tới khi mẫu vàbi
thép rơi xuống phía dưới thùng. Trong quá trình này, mẫu chịu hiệu ứng đập - nghiền. Sau đó,
mẫu tiếp tục chịu hiệu ứng mài - cào khi lăn theo thành thùng quay cho tới khi được cánh gạt giữ lại và đưa lên cao.
Hai tổ hợp hiệu ứng này được lặp đi lặp lại nhiều lần khi
thùng thép quay. Kết quả là sau số vòng quay quy định, tuỳ thuộc vào chất lượng cốt liệu thí nghiệm, một lượng cốt liệu mịn (lọt qua sμng 1,7
mm) ược hình thành và là cơ sở để xác định
độ hao mòn Los Angeles.
Yêu cầu về
thiết bị Thí nghiệm vật liệu xây dựng hao mòn cốt liệu:
Máy Los
Angeles: Gồm
các bộ phận: thùng quay (có nắp và cánh gạt), giá đỡ thùng, động cơ điện và cơ cấu truyền động
để quay thùng, bộ tự động đếm vòng quay.
Thùng
quay: Là một thùng thép rỗng hình trụ được hàn kín hai đầu có đường kính trong là 711 +- 5 mm (28 +- 0.2 in), chiều dài phía
trong thùng lμ 508 +- 5 mm (20 +- 0.2 in)
Giá đỡ
thùng: Là một hệ khung thép được thiết kế chắc chắn đảm bảo ổn định
khi thùng quay. Giá đỡ phải được định vị chắc chắn với sàn nhà và đảm
bảo thùng được quay quanh trục nằm ngang với độ dốc
nhỏ hơn 1%.
Động cơ điện
và cơ cấu truyền động:
Được thiết kế để đảm bảo thùng quay ổn định với vận tốc trong khoảng 30 đến
33 vòng/phút.
Bộ phận tự
dộng đếm vòng quay: Được thiết kế đảm bảo sau khi thùng
quay hết số vòng quay quy định được đặt trước trên bộ đếm, máy sẽ dừng lại.
Bi thép: là loại bi tròn,
có đường kính khoảng 46,0-47,6 mm, khối lượng khoảng 390-445 g.
Sàng: bộ sàng vuông kiểu
lưới đan gồm 12 chiếc có kích thước mắt sàng quy định: 75;63; 50; 37,5; 25,0; 19,0; 12,5;
9,5; 6,3; 4,75; 2,36 và 1,7 mm.
Cân: là loại cân có
khả năng cân được 15 kg với độ chính xác 1 g.
Tủ sấy: đảm bảo duy trì được nhiệt độ 110+- 50 C. Và có dung
tích thích hợp (sấy được khối lượng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét