Bài viết hôm nay mình xin được giới thiệu đến các bạn hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng: Chất lượng Bi Tum, bê tông Át Phan. Quy trình thực hiện và phương pháp thí nghiệm chất lượng Bi Tum và Bê Tông Át Phan một cách hiệu quả nhất.
a. Khái niệm:
- Độ kim lún là chiều sâu xuyên của kim tiêu chuẩn vào trong bi tum ở nhiệt độ 25 độ C C trong thời gian 5 giây. Đây là chỉ tiêu biểu thị cho tính quánh của Bi tum, làm cơ sở để đánh giá chất lượng và phân loại bi tum.
b. Cách xác định
* Dụng cụ thí nghiệm
- Dụng cụ đo độ kim lún (hình vẽ), kim xuyên tiêu chuẩn có khối lượng 100 gam, đường kính kim 1.01 mm mũi nhọn đường kính 0.15 mm.
- Nhiệt kế 50 độ C đo chính xác đến 0.1 độ C
- Hộp đựng mẫu
- Đồng hồ bấm giây
- Các dụng cụ tạo mẫu và dụng cụ, vật liêụ để duy trì điều chỉnh nhiệt độ…
* Các bước tiến hành
- Chuẩn bị mẫu bi tum: ta lấy ba thùng bi tum bất kỳ thùng thứa nhất ta lấy 1 ít ở1/3 thùng phía trên, thùng thứ hai ta lấy một ít ở chính giữa thùng và thùng thức ba ta lấy một ít ở 1/3 thùng phía dưới sau đó ta đun thành một mẫu ở nhiệt độ 110 - 150 độ C lọc bỏ tạp chất qua sàng 0.5mm và cho vào chén nhôm để nguội ở nhiệt độ không khí.
1- Đồng hồ; 2- Kim; 3- Vít; 4- Đầu kim; 5- Mẫu nhựa; 6- Nước
- Ta cho mẫu bi tum vào trong nước có nhiệt độ 25 độ C chú ý nước phải ngập trên mặt mẫu là 2cm trong vòng 1 tiếng sau đó ta cho vào dụng cụ kim lún điều chỉnh kim sát với mặt mẫu, điều chỉnh thước đo trên đồng hồ về 0.
- Ấn nút cho kim rơi tự do cắm sâu vào mặt mẫu bi tum sau đúng 5 giây thì ta khoá kim lại và đọc giá trị kim xuyên mào mẫu trên đồng hồ cứ một độ trên đồng hồ ứng với 0,1 mm ngoài thực tế ta lấy theo trị số trung bình của ba lần đo ở ba vị trí khác nhau.
2. Độ kéo dài (giãn dài) của Bi tum
a. Khái niệm
- Độ kéo dài của Bi tum là chiều dài kéo đứt của mẫu bi tum ở trong nước có nhiệt độ 25 độ C. Độkéo dài là chỉ tiêu biểu thị cho tính dẻo của bi tum, độ kéo dài càng lớn thì tính dẻo càng cao.
b. Cách xác định
* Dụng cụ thí nghiệm
- Máy kéo bi tum có tốc độ khống chế là 5cm/1phút.
- Khuôn tạo mẫu bằng đồng (khuôn hình số8)
- Nhiệt kế 50 độ C đo chính xác đến 0.1 độ C
- Các dụng cụ tạo mẫu và dụng cụ ngâm mẫu có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ.
* Các bước tiến hành:
- Chuẩn bị mẫu bi tum giống như phần xác định độ kim lún.
- Sau khi chuẩn bị xong mẫu bi tum thì đổ bi tum (đã đun ở nhiệt độ 110-115 độ C, lọc bỏ tạp chất) vào trong khuôn đựng mẫu hình số 8 và để nguội ở nhiệt độ không khí
- Ngâm mẫu bi tum trong nước có nhiệt độ 25 độ C trong vòng 1 giờ.
- Lắp mẫu vào máy kéo dài chú ý mẫu ngập mặt nước 4cm nhiệt độ của nước vẫn duy trì 25 độ C trong suốt quá trình thí nghiệm và ynước= yBitum.
- Cho máy hoạt động với tốc độ 5cm/1phút chú ý mắt quan sát đến khi mẫu bị đứt, kết quả lấy trung bình của ba mẫu và được ký hiệu là L đo bằng cm. Nếu L càng lớn thì bi tum có độ dẻo càng cao và ngược lại.
Hướng dẫn thí nghiệm chất lượng Bi Tum, bê tông Át Phan xây dựng:
1. Độ kim lún của bi tum loại quánh:a. Khái niệm:
- Độ kim lún là chiều sâu xuyên của kim tiêu chuẩn vào trong bi tum ở nhiệt độ 25 độ C C trong thời gian 5 giây. Đây là chỉ tiêu biểu thị cho tính quánh của Bi tum, làm cơ sở để đánh giá chất lượng và phân loại bi tum.
b. Cách xác định
* Dụng cụ thí nghiệm
- Dụng cụ đo độ kim lún (hình vẽ), kim xuyên tiêu chuẩn có khối lượng 100 gam, đường kính kim 1.01 mm mũi nhọn đường kính 0.15 mm.
- Nhiệt kế 50 độ C đo chính xác đến 0.1 độ C
- Hộp đựng mẫu
- Đồng hồ bấm giây
- Các dụng cụ tạo mẫu và dụng cụ, vật liêụ để duy trì điều chỉnh nhiệt độ…
* Các bước tiến hành
- Chuẩn bị mẫu bi tum: ta lấy ba thùng bi tum bất kỳ thùng thứa nhất ta lấy 1 ít ở1/3 thùng phía trên, thùng thứ hai ta lấy một ít ở chính giữa thùng và thùng thức ba ta lấy một ít ở 1/3 thùng phía dưới sau đó ta đun thành một mẫu ở nhiệt độ 110 - 150 độ C lọc bỏ tạp chất qua sàng 0.5mm và cho vào chén nhôm để nguội ở nhiệt độ không khí.
1- Đồng hồ; 2- Kim; 3- Vít; 4- Đầu kim; 5- Mẫu nhựa; 6- Nước
- Ta cho mẫu bi tum vào trong nước có nhiệt độ 25 độ C chú ý nước phải ngập trên mặt mẫu là 2cm trong vòng 1 tiếng sau đó ta cho vào dụng cụ kim lún điều chỉnh kim sát với mặt mẫu, điều chỉnh thước đo trên đồng hồ về 0.
- Ấn nút cho kim rơi tự do cắm sâu vào mặt mẫu bi tum sau đúng 5 giây thì ta khoá kim lại và đọc giá trị kim xuyên mào mẫu trên đồng hồ cứ một độ trên đồng hồ ứng với 0,1 mm ngoài thực tế ta lấy theo trị số trung bình của ba lần đo ở ba vị trí khác nhau.
2. Độ kéo dài (giãn dài) của Bi tum
a. Khái niệm
- Độ kéo dài của Bi tum là chiều dài kéo đứt của mẫu bi tum ở trong nước có nhiệt độ 25 độ C. Độkéo dài là chỉ tiêu biểu thị cho tính dẻo của bi tum, độ kéo dài càng lớn thì tính dẻo càng cao.
b. Cách xác định
* Dụng cụ thí nghiệm
- Máy kéo bi tum có tốc độ khống chế là 5cm/1phút.
- Khuôn tạo mẫu bằng đồng (khuôn hình số8)
- Nhiệt kế 50 độ C đo chính xác đến 0.1 độ C
- Các dụng cụ tạo mẫu và dụng cụ ngâm mẫu có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ.
* Các bước tiến hành:
- Chuẩn bị mẫu bi tum giống như phần xác định độ kim lún.
- Sau khi chuẩn bị xong mẫu bi tum thì đổ bi tum (đã đun ở nhiệt độ 110-115 độ C, lọc bỏ tạp chất) vào trong khuôn đựng mẫu hình số 8 và để nguội ở nhiệt độ không khí
- Ngâm mẫu bi tum trong nước có nhiệt độ 25 độ C trong vòng 1 giờ.
- Lắp mẫu vào máy kéo dài chú ý mẫu ngập mặt nước 4cm nhiệt độ của nước vẫn duy trì 25 độ C trong suốt quá trình thí nghiệm và ynước= yBitum.
- Cho máy hoạt động với tốc độ 5cm/1phút chú ý mắt quan sát đến khi mẫu bị đứt, kết quả lấy trung bình của ba mẫu và được ký hiệu là L đo bằng cm. Nếu L càng lớn thì bi tum có độ dẻo càng cao và ngược lại.
3. Nhiệt độ hóa mềm của bi tum
a. Khái niệm
- Nhiệt độ hóa mềm của Bi tum là nhiệt độ làm cho bi tum chuyển từ trạng thái quánh sang trạng thái lỏng, thể hiện sự nhạy cảm của Bi tum với nhiệt độ. Nhiệt độ hóa mền được xác định dụng cụ vòng và hòn bi. Đó là nhiệt độ ứng với thời điểm viên bi nằm trên mẫu bi tum đặt trong vòng bi nung nóng rơi xuống đáy dụng cụ.
b. Cách xác định
* Dụng cụ thí nghiệm
+ Vòng xuyến đựng mẫu Bi tum có đường kính trong 12.5mm dày 8mm
+ Bi trong có đường kính 9,5mm nặng 3,5gam
+ Khung treo mẫu, bình thuỷ tinh
+ Nhiệt kế 200 độc C có độ chính xác 0,5 độ C
+ Đèn cồn có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ
+ Nước cất hoặc glyxêrin và các dụng cụ khác.
3- Giá trên; 4- Giá dưới
* Phương pháp tiến hành
+ Chuẩn bị mẫu : như khi ta tiến hành chuẩn bịxác định tính quánh sau đó ta đổ mẫu bi tum vào khuôn, gạt bằng và để nguội ở nhiệt độ không khí trong thời gian là 1 giờ.
+ Lắp mẫu vào khung treo và dặt vào bình thuỷ tinh, đổ nước cất vào bình thuỷ tinh chú ý nước phải ngập quá mặt mẫu là 5 cm nước có nhiệt độ ban đầu là 5 độ C. Ngâm mẫu ở nhiệt độ này là 15 phút.
+ Đốt đèn cồn để gia nhiệt cho nước trong bình thu ỷtinh, tốc độ gia nhiệt 5 độ C/1phút, theo dõi nhiệt độ khi viên bi rơi chạm đáy giá treo và ghi nhiệt độ chính xác đến 0,5 độ C, Và nhiệt độ ghi được chính là nhiệt độ hoá mềm của bi tum.
+ Ta lấy kết quảcủa hai mẫu thử và lấy giá trị trung bình, thông thường nhiệt độ hoá mềm của bi bum không vượt quá 80 đô C. Nếu nhiệt độ hóa mềm vượt quá 80 độ C thì phải làm lại thí nghiệm bằng cách thay nước bằng Glyêrin ở nhiệt độ 35 độ C với cách làm tương tự.
4. Nhiệt độ bắt lửa và nhiệt độ bốc cháy của bi tum
a. Khái niệm
- Khi đun bi tum đến nhiệt độ nào đó, khi đó ta huơ ngọn lửa vào bề mặt của bi tum thì sẽ thấy có ngọn lửa xanh, đưa mồi lửa ra khỏi mặt mẫu bi tum thì ngọn lửa đó tắt và nhiệt độ đó ngưới ta gọi là nhiệt độ bắt lửa của bi tum.
- Nếu tiếp tục đun bi tum đến nhiệt độ cao hơn lúc này ta đưa ngọn lửa lên trên bề mặt mẫu bi tum thì có ngọn lửa xanh, rút mồi lửa ra ngọn lửa xanh vẫn tồn tại trên 5 giây, thì ta gọi nhiệt độ khi này là nhiệt độ bốc cháy của bi tum và cách xác định hai chỉ tiêu này như sau:
b. Cách xác định
* Dụng cụ thí nghiệm
+ Cốc đựng mẫu bi tum và cốc lớn để chứa cốc đựng mẫu và cát.
+ Đèn cồn có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ
+ Dụng cụ đánh lửa và nhiệt kế đo 400 độ C
+ Đồng hồ bấm giây và một số dụng cụ khác.
* Các bước tiến hành
+ Chuẩn bị mẫu: Giống như cách xác định tính quánh sau đó ta cho bi tum đã lọc bỏ tạp chất và cho vào cốc đựng mẫu và để nguội ở nhiệt độ không khí.
+ Đặt cốc đựng mẫu vào cốc lớn hơn, cho cát vào giữa hai cốc (mục đích để cho nhiệt độ xung quanh, trên và dưới đáy mẫu được đồng đều ) cắm nhiệt kế vào chính giữa mẫu bi tum cố định nhiệt kế và cốc đựng mẫu bằng các thanh giá
+ Châm lửa vào đèn cồn để đun nóng mẫu bi tum, thời gian đầu tốc độ gia nhiệt là 10 độ C/1phút khi nhiệt độ lên tới 100 độ C thì giảm bớt nhiệt độ xuống còn 4 độ C/1phút.
1- Cát; 2-Nhiệt kế; 3-Mẫu
+ Khi gần đến nhiệt độbắt lửa (cách nhiệt độ bắt lửa khoảng 30 độ C) thì cứ 30 giây ta cho mồi lửa qua lại trên mặt mẫu một lần. Cứ như thế cho đến khi thấy ngọn lửa xanh trên mặt mẫu bi tum ta đọc nhiệt độ trên nhiệt kế, nhiệt độ lúc này là nhiệt độ bắt lửa của bi tum.
+ Tiếp tục gia nhiệt đến nhiệt độ cao hơn và lại thử mồi lửa như trên cho đến khi thấy ngọn lửa xanh, đều trên khắp mặt mẫu Bi tum và tồn tại trên 5 giây, thì ta lại đọc nhiệt độ trên nhiệt kế. Nhiệt độ lúc này là nhiệt độ bốc cháy của Bi tum.
5. Tính dính bám với bề mặt cốt liệu
a. Khái niệm
- Độ dính bám với bề mặt cốt liệu (đá dăm) được đánh giá theo độ bền của màng bi tum bám trên bềmặt cốt liệu khi nhúng vào nước sôi. Sự dính bám tốt thì màng Bi tum không bịbong hoặc bịbong ít, dính bám kém thì màng Bi tum bong nhiều.
b. Cách xác định
- Chọn 10 viên đá có kích thước đồng đều đường kính 4-5cm sấy khô.
- Buộc chỉ vào tường viên đá, nhúng từng viên đá vào bi tum đã và đang đun ở nhiệt độ160 độ C trong vòng 15 giây, nhấc mẫu bi tum ra để nguội ở nhiệt độ không khí.
- Nhúng từng viên đá đã bọc bi tum vào trong nước đang sôi trong vòng 3 phút.
- Nhấc mẫu ra quan sát bằng mắt thường và đánh giá độ dính bám theo cấp lấy kết quả theo cách đánh giá của toàn bộ viên đá theo các cấp sau:
+ Cấp 1: Độ dính bám rất kém là màng nhựa tách khỏi mặt đá hoàn toàn
+ Cấp 2: Độ dính bám kém màng hựa tách khỏi mặt đá gần hoàn toàn khoảng 70-80%.
+ Cấp 3: Độ dính bám trung bình màng nhựa tách ra khỏi mặt đá trung bình, độ dày màng nhựa giảm nhưng vẫn còn khảnăng dính bám dược.
+ Cấp 4: độ dính bám tốt là màng nhựa tách khỏi mặt đá không đáng kể, độ dày màng nhựa giảm nhưng vẫn còn dính bám đều, tốt với mặt đá.
+ Cấp 5: Độ dính bám rất tốt là màng nhựa vẫn còn bao bọc kín toàn bộ bề mặt của viên đá.
6. Khối lượng thể tích của Bê tông át phan
a. Khái niệm
- Khối lượng thể tích là khối lượng của một đơn vị thể tích bê tông át phan, để xác được nó cần xác định được hai thông số đó là khối lượng và thể mẫu.
b. Cách xác định
* Dụng cụ thí nghiệm
+ Cân kỹ thuật và cân thủy tĩnh có độ chính xác tới 0,1 gam và các phụ kiện để cân bằng trong nước, châu thủy tĩnh hoặc chậu men.
+ Các dụng cụ thông thường khác
* Các bước tiến hành
+ Cân xác định khối lượng chính xác đến 0,1 gam
+ Ngâm mẫu đã cân vào trong nước có nhiệt độ 20-25 độ C trong thời gian 30 phút.
+ Vớt mẫu ra, lau khô bề mặt cân trong không khí xong đem cân trong nước ở nhiệt độ 20-25 độ C.
* Tính toán để xác định khối lượng thể tích của Bê tông át phan:
Chú ý: Đối với mẫu bê tông át phan có kích thước xác định (mẫu hình trụ, hình lập phương) ta có thể xác định thể tích bằng phương pháp hình học.
7. Cường độ chịu nén của Bê tông
a. Khái niệm
- Cường độ chịu nén là chỉ tiêu biểu thị khả năng chống lại tác dụng của lực nén đơn (nén dọc trục) tính cho một đơn vị diện tích xác định bằng tỷ số giữa lực tác dụng nén vỏ mẫu và diện tích mặt chịu nén, tính bằng (daN/cm2).
b. Cách xác định:
- Xác định cường độ chịu nén của bê tông át phan theo các điều kiện sau:
- Ở nhiệt độ 20 độ C mẫu khô
- Ở nhiệt độ 20 độ C mẫu bão hòa nước
- Ở nhiệt độ 50 độ C mẫu khô
* Dụng cụ thí nghiệm
+ Máy nén truyền động cơ học nén được 5-10 tấn
+ Bình để ổn định nhiệt độ
+ Chậu nước
+ Nhiệt kế đo độchính xác đến 1 độ C và Các dụng cụ thông thường khác
* Các bước tiến hành
- Chuẩn bị mẫu: có thể gi công mẫu theo kích thước hình học nhất định hoặc dùng máy khoan ta khoan mẫu tạ các công trường. Sau đó ngâm mẫu ở các nhiệt độ tương ứng (độ chênh lệch không quá +/- 2 độ C trong vòng 1 giờ trước khi đem đi thí nghiệm.
- Vớt mẫu ra lau khô bề mặt đưa lên máy nén, nén với tốc độ 3-5 mm/phút, Cho đến khi mẫu bị phá hoại.
- Tùy theo khả năng chịu lực của bê tông át phan mà ta dùng loại đồng hồ có độ chính xác phù hợp (chính xác đến 0,5 daN/cm2)
- Tính cường độ chịu nén của Bê tông át phan theo công thức:
8. Xác định độ bền, độ dẻo và độ cứng của Bê tông át phan theo phương pháp Mác san
a. Khái niệm
- Độ bền mác san là giá trị lực nén phá hoại mẫu có kích thước tiêu chuẩn thí nghiệm theo phương pháp Macsan (nén mẫu theo mặt bên mặtnén cong- Mẫu hình trụ đường kính 101.6mm; chiều cao 63.5mm)
b. Cách xác định
* Dụng cụ thí nghiệm
+ Máy nén thí nghiệm Mác san (máy nén, bàn ép, các đồng hồ đo lực, đo biến dạng)
+ Khuôn đúc mẫu đường kính 101.6mm và chiều cao tiêu chuẩn 63.5mm
+ Các dụng cụ để trộn, đúc tạo mẫu
+ Các dụng cụ để ngâm mẫu duy trì nhiệt độ
+ Nhiệt kế 100 độ C
* Phương pháp tiến hành
- Chuẩn bị vật liệu, tạo mẫu tương tự như thông thường, mẫu thí nghiệm Mác san có kích thước đường kính 101.6mm và chiều cao tiêu chuẩn 63.5mm
- Mẫu thí nghiệm có thể là mẫu khoan từ mặt đường đường kính 101mm chiều cao tùy thuộc vào chiều dày lướp mặt đường.
- Mẫu đã chuẩn bịxong dem ngâm mẫu vòa trong nước có nhiệt độ 60 độ C trong vòng 1 tiếng, mực nước ngập mặt mẫu 3 cm.
- Lắp đặt mẫu vào khuôn, giá, lắp đồng hồ đo biến dạng
- Cho tác dụng lực nén với tốc độ 50mm/phút.
- Ghi giá trị lực lúc mẫu phá hoại, và trị số biến dạng của mẫu ứng với thời điểm mẫu bị phá hoại.
- Quá trình làm thí nghiệm phải làm nhanh, để kết thúc công việc không quá 90 giây kể từ khi vớt mẫu ra khỏi thùng ngâm mẫu. Giá trị lực phá hoại mẫu ghi chính xác 10 daN. Giá trị lực phá hoại chính là độ bền Mác san.
- Trường hợp mẫu bê tông át phan có chiều cao khác chiều cao tiêu chuẩn 63.5mm thì kết quả cuối cùng là giá trịthí nghiệm nhân với hệsốhiệu chỉnh trong bảng 5.1
- Độ dẻo Mác san được tính bằng đơn vị1/10mm trị số bị nén dẹt lại
- Độ quy ước được biểu thị như sau:
Trên đây là toàn bộ hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng đánh giá chất lượng Bi tum và bê tông At Phan xây dựng, hi vọng các bạn đã có những thông tin hữu ích phục vụ cho mục đích yêu cầu của mình.
a. Khái niệm
- Nhiệt độ hóa mềm của Bi tum là nhiệt độ làm cho bi tum chuyển từ trạng thái quánh sang trạng thái lỏng, thể hiện sự nhạy cảm của Bi tum với nhiệt độ. Nhiệt độ hóa mền được xác định dụng cụ vòng và hòn bi. Đó là nhiệt độ ứng với thời điểm viên bi nằm trên mẫu bi tum đặt trong vòng bi nung nóng rơi xuống đáy dụng cụ.
b. Cách xác định
* Dụng cụ thí nghiệm
+ Vòng xuyến đựng mẫu Bi tum có đường kính trong 12.5mm dày 8mm
+ Bi trong có đường kính 9,5mm nặng 3,5gam
+ Khung treo mẫu, bình thuỷ tinh
+ Nhiệt kế 200 độc C có độ chính xác 0,5 độ C
+ Đèn cồn có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ
+ Nước cất hoặc glyxêrin và các dụng cụ khác.
Hình 5.5: Dụng cụ vòng và hòn bi
1- Viên bi; 2- Vòng 3- Giá trên; 4- Giá dưới
* Phương pháp tiến hành
+ Chuẩn bị mẫu : như khi ta tiến hành chuẩn bịxác định tính quánh sau đó ta đổ mẫu bi tum vào khuôn, gạt bằng và để nguội ở nhiệt độ không khí trong thời gian là 1 giờ.
+ Lắp mẫu vào khung treo và dặt vào bình thuỷ tinh, đổ nước cất vào bình thuỷ tinh chú ý nước phải ngập quá mặt mẫu là 5 cm nước có nhiệt độ ban đầu là 5 độ C. Ngâm mẫu ở nhiệt độ này là 15 phút.
+ Đốt đèn cồn để gia nhiệt cho nước trong bình thu ỷtinh, tốc độ gia nhiệt 5 độ C/1phút, theo dõi nhiệt độ khi viên bi rơi chạm đáy giá treo và ghi nhiệt độ chính xác đến 0,5 độ C, Và nhiệt độ ghi được chính là nhiệt độ hoá mềm của bi tum.
+ Ta lấy kết quảcủa hai mẫu thử và lấy giá trị trung bình, thông thường nhiệt độ hoá mềm của bi bum không vượt quá 80 đô C. Nếu nhiệt độ hóa mềm vượt quá 80 độ C thì phải làm lại thí nghiệm bằng cách thay nước bằng Glyêrin ở nhiệt độ 35 độ C với cách làm tương tự.
4. Nhiệt độ bắt lửa và nhiệt độ bốc cháy của bi tum
a. Khái niệm
- Khi đun bi tum đến nhiệt độ nào đó, khi đó ta huơ ngọn lửa vào bề mặt của bi tum thì sẽ thấy có ngọn lửa xanh, đưa mồi lửa ra khỏi mặt mẫu bi tum thì ngọn lửa đó tắt và nhiệt độ đó ngưới ta gọi là nhiệt độ bắt lửa của bi tum.
- Nếu tiếp tục đun bi tum đến nhiệt độ cao hơn lúc này ta đưa ngọn lửa lên trên bề mặt mẫu bi tum thì có ngọn lửa xanh, rút mồi lửa ra ngọn lửa xanh vẫn tồn tại trên 5 giây, thì ta gọi nhiệt độ khi này là nhiệt độ bốc cháy của bi tum và cách xác định hai chỉ tiêu này như sau:
b. Cách xác định
* Dụng cụ thí nghiệm
+ Cốc đựng mẫu bi tum và cốc lớn để chứa cốc đựng mẫu và cát.
+ Đèn cồn có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ
+ Dụng cụ đánh lửa và nhiệt kế đo 400 độ C
+ Đồng hồ bấm giây và một số dụng cụ khác.
* Các bước tiến hành
+ Chuẩn bị mẫu: Giống như cách xác định tính quánh sau đó ta cho bi tum đã lọc bỏ tạp chất và cho vào cốc đựng mẫu và để nguội ở nhiệt độ không khí.
+ Đặt cốc đựng mẫu vào cốc lớn hơn, cho cát vào giữa hai cốc (mục đích để cho nhiệt độ xung quanh, trên và dưới đáy mẫu được đồng đều ) cắm nhiệt kế vào chính giữa mẫu bi tum cố định nhiệt kế và cốc đựng mẫu bằng các thanh giá
+ Châm lửa vào đèn cồn để đun nóng mẫu bi tum, thời gian đầu tốc độ gia nhiệt là 10 độ C/1phút khi nhiệt độ lên tới 100 độ C thì giảm bớt nhiệt độ xuống còn 4 độ C/1phút.
Hình 5.6: Dụng cụ xác định nhiệt độ bốc cháy của Bi tum
1- Cát; 2-Nhiệt kế; 3-Mẫu
+ Khi gần đến nhiệt độbắt lửa (cách nhiệt độ bắt lửa khoảng 30 độ C) thì cứ 30 giây ta cho mồi lửa qua lại trên mặt mẫu một lần. Cứ như thế cho đến khi thấy ngọn lửa xanh trên mặt mẫu bi tum ta đọc nhiệt độ trên nhiệt kế, nhiệt độ lúc này là nhiệt độ bắt lửa của bi tum.
+ Tiếp tục gia nhiệt đến nhiệt độ cao hơn và lại thử mồi lửa như trên cho đến khi thấy ngọn lửa xanh, đều trên khắp mặt mẫu Bi tum và tồn tại trên 5 giây, thì ta lại đọc nhiệt độ trên nhiệt kế. Nhiệt độ lúc này là nhiệt độ bốc cháy của Bi tum.
5. Tính dính bám với bề mặt cốt liệu
a. Khái niệm
- Độ dính bám với bề mặt cốt liệu (đá dăm) được đánh giá theo độ bền của màng bi tum bám trên bềmặt cốt liệu khi nhúng vào nước sôi. Sự dính bám tốt thì màng Bi tum không bịbong hoặc bịbong ít, dính bám kém thì màng Bi tum bong nhiều.
b. Cách xác định
- Chọn 10 viên đá có kích thước đồng đều đường kính 4-5cm sấy khô.
- Buộc chỉ vào tường viên đá, nhúng từng viên đá vào bi tum đã và đang đun ở nhiệt độ160 độ C trong vòng 15 giây, nhấc mẫu bi tum ra để nguội ở nhiệt độ không khí.
- Nhúng từng viên đá đã bọc bi tum vào trong nước đang sôi trong vòng 3 phút.
- Nhấc mẫu ra quan sát bằng mắt thường và đánh giá độ dính bám theo cấp lấy kết quả theo cách đánh giá của toàn bộ viên đá theo các cấp sau:
+ Cấp 1: Độ dính bám rất kém là màng nhựa tách khỏi mặt đá hoàn toàn
+ Cấp 2: Độ dính bám kém màng hựa tách khỏi mặt đá gần hoàn toàn khoảng 70-80%.
+ Cấp 3: Độ dính bám trung bình màng nhựa tách ra khỏi mặt đá trung bình, độ dày màng nhựa giảm nhưng vẫn còn khảnăng dính bám dược.
+ Cấp 4: độ dính bám tốt là màng nhựa tách khỏi mặt đá không đáng kể, độ dày màng nhựa giảm nhưng vẫn còn dính bám đều, tốt với mặt đá.
+ Cấp 5: Độ dính bám rất tốt là màng nhựa vẫn còn bao bọc kín toàn bộ bề mặt của viên đá.
6. Khối lượng thể tích của Bê tông át phan
a. Khái niệm
- Khối lượng thể tích là khối lượng của một đơn vị thể tích bê tông át phan, để xác được nó cần xác định được hai thông số đó là khối lượng và thể mẫu.
b. Cách xác định
* Dụng cụ thí nghiệm
+ Cân kỹ thuật và cân thủy tĩnh có độ chính xác tới 0,1 gam và các phụ kiện để cân bằng trong nước, châu thủy tĩnh hoặc chậu men.
+ Các dụng cụ thông thường khác
* Các bước tiến hành
+ Cân xác định khối lượng chính xác đến 0,1 gam
+ Ngâm mẫu đã cân vào trong nước có nhiệt độ 20-25 độ C trong thời gian 30 phút.
+ Vớt mẫu ra, lau khô bề mặt cân trong không khí xong đem cân trong nước ở nhiệt độ 20-25 độ C.
* Tính toán để xác định khối lượng thể tích của Bê tông át phan:
Chú ý: Đối với mẫu bê tông át phan có kích thước xác định (mẫu hình trụ, hình lập phương) ta có thể xác định thể tích bằng phương pháp hình học.
7. Cường độ chịu nén của Bê tông
a. Khái niệm
- Cường độ chịu nén là chỉ tiêu biểu thị khả năng chống lại tác dụng của lực nén đơn (nén dọc trục) tính cho một đơn vị diện tích xác định bằng tỷ số giữa lực tác dụng nén vỏ mẫu và diện tích mặt chịu nén, tính bằng (daN/cm2).
b. Cách xác định:
- Xác định cường độ chịu nén của bê tông át phan theo các điều kiện sau:
- Ở nhiệt độ 20 độ C mẫu khô
- Ở nhiệt độ 20 độ C mẫu bão hòa nước
- Ở nhiệt độ 50 độ C mẫu khô
* Dụng cụ thí nghiệm
+ Máy nén truyền động cơ học nén được 5-10 tấn
+ Bình để ổn định nhiệt độ
+ Chậu nước
+ Nhiệt kế đo độchính xác đến 1 độ C và Các dụng cụ thông thường khác
* Các bước tiến hành
- Chuẩn bị mẫu: có thể gi công mẫu theo kích thước hình học nhất định hoặc dùng máy khoan ta khoan mẫu tạ các công trường. Sau đó ngâm mẫu ở các nhiệt độ tương ứng (độ chênh lệch không quá +/- 2 độ C trong vòng 1 giờ trước khi đem đi thí nghiệm.
- Vớt mẫu ra lau khô bề mặt đưa lên máy nén, nén với tốc độ 3-5 mm/phút, Cho đến khi mẫu bị phá hoại.
- Tùy theo khả năng chịu lực của bê tông át phan mà ta dùng loại đồng hồ có độ chính xác phù hợp (chính xác đến 0,5 daN/cm2)
- Tính cường độ chịu nén của Bê tông át phan theo công thức:
8. Xác định độ bền, độ dẻo và độ cứng của Bê tông át phan theo phương pháp Mác san
a. Khái niệm
- Độ bền mác san là giá trị lực nén phá hoại mẫu có kích thước tiêu chuẩn thí nghiệm theo phương pháp Macsan (nén mẫu theo mặt bên mặtnén cong- Mẫu hình trụ đường kính 101.6mm; chiều cao 63.5mm)
b. Cách xác định
* Dụng cụ thí nghiệm
+ Máy nén thí nghiệm Mác san (máy nén, bàn ép, các đồng hồ đo lực, đo biến dạng)
+ Khuôn đúc mẫu đường kính 101.6mm và chiều cao tiêu chuẩn 63.5mm
+ Các dụng cụ để trộn, đúc tạo mẫu
+ Các dụng cụ để ngâm mẫu duy trì nhiệt độ
+ Nhiệt kế 100 độ C
* Phương pháp tiến hành
- Chuẩn bị vật liệu, tạo mẫu tương tự như thông thường, mẫu thí nghiệm Mác san có kích thước đường kính 101.6mm và chiều cao tiêu chuẩn 63.5mm
- Mẫu thí nghiệm có thể là mẫu khoan từ mặt đường đường kính 101mm chiều cao tùy thuộc vào chiều dày lướp mặt đường.
- Mẫu đã chuẩn bịxong dem ngâm mẫu vòa trong nước có nhiệt độ 60 độ C trong vòng 1 tiếng, mực nước ngập mặt mẫu 3 cm.
- Lắp đặt mẫu vào khuôn, giá, lắp đồng hồ đo biến dạng
- Cho tác dụng lực nén với tốc độ 50mm/phút.
- Ghi giá trị lực lúc mẫu phá hoại, và trị số biến dạng của mẫu ứng với thời điểm mẫu bị phá hoại.
- Quá trình làm thí nghiệm phải làm nhanh, để kết thúc công việc không quá 90 giây kể từ khi vớt mẫu ra khỏi thùng ngâm mẫu. Giá trị lực phá hoại mẫu ghi chính xác 10 daN. Giá trị lực phá hoại chính là độ bền Mác san.
- Trường hợp mẫu bê tông át phan có chiều cao khác chiều cao tiêu chuẩn 63.5mm thì kết quả cuối cùng là giá trịthí nghiệm nhân với hệsốhiệu chỉnh trong bảng 5.1
- Độ dẻo Mác san được tính bằng đơn vị1/10mm trị số bị nén dẹt lại
- Độ quy ước được biểu thị như sau:
Trên đây là toàn bộ hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng đánh giá chất lượng Bi tum và bê tông At Phan xây dựng, hi vọng các bạn đã có những thông tin hữu ích phục vụ cho mục đích yêu cầu của mình.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét